• Dự báo sâu bệnh tổng hợp trong tuần (22.01.2018)

    Dự báo sâu bệnh tổng hợp trong tuần (22.01.2018)
    Ở các tỉnh thành phía Nam, sâu năn (muỗi hành) gia tăng diện tích nhiễm do thời tiết se lạnh, trời âm u, có sương mù thích hợp cho muỗi hành phát sinh phát triển. Vì vậy ở những vùng thường xuất hiện muỗi hành của tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Long An, Tiền Giang theo dõi chặt chẽ đối tượng này để có biện pháp quản lý hiệu quả.
  • Bí quyết diệt các loại sâu bệnh hại bưởi không phải ai cũng biết

    Bí quyết diệt các loại sâu bệnh hại bưởi không phải ai cũng biết
    Trong quá trình chăm sóc và trước mỗi đợt lộc 15 - 20 ngày thì bà con dùng phân bón và nước tưới cho cây để kích cây ra lộc tập trung, nếu cây ra lộc tập trung thì chúng ta đỡ công bảo vệ sâu vẽ bùa rất nhiều.
  • Kỹ thuật trồng và chăm sóc Bưởi da xanh ở miền Bắc

    Kỹ thuật trồng và chăm sóc Bưởi da xanh ở miền Bắc
    Trước đây, đặc sản cây bưởi da xanh vốn chỉ có ở miền Nam thì nay đang được nhân rộng ra rất nhiều tỉnh thành miền Trung và cả miền Bắc. Với năng suất từ 100 đến 120 quả sau 5 đến 6 năm trồng và giá bán từ 50 đến 70 ngàn đồng, một cây bưởi da xanh có thể giúp người trồng thu nhập từ 2 đến 3 triệu đồng. Tuy vậy, để trồng được bưởi da xanh ở các tỉnh miền Bắc thì không hề đơn giản. Vậy bí quyết trồng bưởi da xanh hiệu quả ở miền Bắc như thế nào? bà con hãy cùng Trung tâm tìm hiểu nhé !
  • Phòng trừ sâu hại trên cây bưởi

    Phòng trừ sâu hại trên cây bưởi
    Để phòng trừ sâu hại trên cây bưởi hiệu quả, thì điểm mấu chốt là phát hiện sớm và đưa ra giải pháp chính xác – đúng đắn. Nhưng do chưa nắm rõ được: sâu nào đang gây hại? đặc tính sinh sản và phát triển ra sao? khiến việc điều trị luôn trong tình trạng thăm dò, không  dứt khoát  quả thực rất tốn kém về mặt chi phí và lao động.
    Bài viết dưới đây sẽ đem đến bà con cái nhìn tổng quan hơn trong công tác phòng ngừa và quản lý sâu bệnh hại trên cây bưởi nói riêng và cây có múi nói chung.
  • PHÒNG TRỪ NHỆN HẠI TRÊN CÂY CÓ MÚI

    PHÒNG TRỪ NHỆN HẠI TRÊN CÂY CÓ MÚI
    Nhện là loài sinh vật gây hại phổ biến trên cây có múi, đặc biệt trong điều kiện khí hậu nóng và khô là thích hợp cho nhện phát triển và gây hại mạnh.
    Nhóm nhện gây hại thường có kích thước rất nhỏ, không giống với các loài nhện thiên địch. Nhện có vòng đời rất ngắn, khả năng sinh sản cao, tạo nhiều thế hệ trong một năm, vì thế dễ bộc phát thành dịch trong một thời gian ngắn.
  • PHÒNG TRỪ BỆNH LOÉT TRÊN CÂY CÓ MÚI TRONG MÙA MƯA

    PHÒNG TRỪ BỆNH LOÉT TRÊN CÂY CÓ MÚI TRONG MÙA MƯA
    Trong mùa mưa, cây có múi thường bị nhiễm nhiều loại sâu bệnh, trong đó phổ biến nhất là bệnh loét làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và phẩm chất trái.
  • PHÒNG TRỪ BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN TRÊN CÂY HỌ CÀ VÀ HỌ BẦU BÍ

    PHÒNG TRỪ BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN TRÊN CÂY HỌ CÀ VÀ HỌ BẦU BÍ
    Hiện nay héo xanh vi khuẩn là một loại bệnh hại đặc trưng của các cây họ cà (ớt, cà chua, khoai tây,…) và họ bầu bí (dưa hấu, dưa leo, bí…). Bệnh gây hại nặng có thể khiến cây chết trong vườn lên đến hơn 50% nếu không phòng trừ, ảnh hưởng tới năng suất cây trồng. Bộ phận Kỹ thuật Nông nghiệp xin giới thiệu tới quý nhà vườn một số thông tin và biện pháp phòng ngừa bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại trên các cây họ cà và họ bầu bí.
  • Kỹ thuật phòng trừ sâu đục cuống quả vải

    Kỹ thuật phòng trừ sâu đục cuống quả vải
    Trong các đối tượng sâu bệnh gây hại vải thiều, đáng chú ý nhất là sâu đục cuống quả. Để phòng trừ hiệu quả, chủ vườn cần nắm được những đặc điểm sinh học và tập tính, quy luật phát sinh phát triển của chúng.